• Trang chủ
  • Thư viện sách
    • Quản Lý Y tế
    • Kinh tế Y tế
    • Chuyên khoa
    • QLCL & ATNB
    • Điều dưỡng
  • Tài liệu & Báo cáo
    • Quản Lý Y tế
    • Kinh tế Y tế
    • Chuyên Khoa
    • QLCL & ATNB
    • Điều dưỡng
  • Đào tạo
  • Thành tựu Y khoa
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Thư viện sách
    • Quản Lý Y tế
    • Kinh tế Y tế
    • Chuyên khoa
    • QLCL & ATNB
    • Điều dưỡng
  • Tài liệu & Báo cáo
    • Quản Lý Y tế
    • Kinh tế Y tế
    • Chuyên Khoa
    • QLCL & ATNB
    • Điều dưỡng
  • Đào tạo
  • Thành tựu Y khoa
  • Tin tức
  • Liên hệ
Trang chủ/Thư viện/Tài liệu & Báo cáo/QLCL & ATNB/An toàn trong sử dụng thuốc/ANSM Nguyên tắc trong sử dụng kali clorua đường tĩnh mạch

ANSM Nguyên tắc trong sử dụng kali clorua đường tĩnh mạch

30 xem 0 22/06/2024 longtran

ANSM: nhắc lại nguyên tắc trong sử dụng kali clorua đường tĩnh mạch

ANSM thông báo đã ghi nhận các báo cáo sai sót về thuốc liên quan đến việc tiêm đường tĩnh mạch chế phẩm kali clorua (KCl) nồng độ cao trực tiếp không qua pha loãng. Sai sót này có thể gây hậu quả nghiêm trọng thậm chí tử vong cho người bệnh.

ANSM đã nhắc lại rằng dung dịch KCl ưu trương chỉ được truyền tĩnh mạch chậm cho bệnh nhân sau khi đã pha loãng.

Khuyến cáo dành cho bác sĩ:

– Ưu tiên dùng dạng uống cho bệnh nhân có hạ kali máu mức độ nhẹ đến trung bình

– Ưu tiên kê đơn dạng túi đã được pha loãng trước

– Luôn ghi rõ trên đơn thuốc:

o Liều lượng: số g KCl cần truyền cho người lớn và số mmol/kg mỗi ngày đối với trẻ em: 1 g KCl = 13,4 mmol kali (K +)

o Tổng thể tích dung môi (0,9% NaCl hoặc Glucose 5%)

o Truyền tĩnh mạch

o Tốc độ truyền: tốc độ truyền (IV chậm) không được vượt quá 1g KCl/giờ.

o Đặc biệt chú ý áp dụng khuyến cáo phù hợp cho các bệnh nhân cần giới hạn lượng dịch, bệnh nhi và bệnh nhân trong hồi sức tích cực.

o Kiểm tra tổng lượng KCl và tương tác với các thuốc làm tăng kali máu

Khuyến cáo dành cho người chăm sóc bệnh nhân: thuốc cần được pha loãng, truyền chậm

– Đọc kỹ thông tin trên bao bì

– Không nên bị gián đoạn khi pha chế thuốc và nếu có thể nên kiểm tra lại chế phẩm 2 lần

– Luôn pha loãng dung dịch ưu trương (nồng độ tối đa 4 g/L KCl hay 53,6 mmol/L kali ở người lớn) hoặc sử dụng một túi pha loãng trước

– Ghi trên nhãn liều lượng và tổng thể tích

– Truyền IV chậm có kiểm soát tốc độ (không vượt quá 1g KCl/giờ hay 13,4 mmol kali/giờ ở người lớn)

– Giám sát các thông số lâm sàng và cận lâm sàng khi truyền

– Không dùng đường IV trực tiếp và không bao giờ sử dụng thuốc theo đường tiêm dưới da hoặc tiêm bắp

Khuyến cáo dành cho dược sĩ: lưu trữ thuốc

– Ưu tiên việc cung cấp dung dịch được pha loãng trước

– Hạn chế tối đa việc lưu trữ các dung dịch KCl đặc trong chăm sóc và cung cấp cho các cơ sở và nghiên cứu khi có nhu cầu khẩn cấp

– Để nhãn cảnh báo ở nơi lưu trữ và lưu trữ ở khu vực riêng với các dung dịch điện giải khác

Nguồn: http://ansm.sante.fr/S-informer/Points-d-information-Points-d-information/Chlorure-de-potassium-par-voie-intraveineuse-et-erreurs-medicamenteuses-rappel-des-regles-de-bon-usage-Point-d-Information

Bản quyền thuộc Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc

Nếu bạn thích bài đăng này, vui lòng giúp chúng tôi và chia sẻ trên Zalo, LinkedIn, Twitter, Facebook, v.v.. Ngoài ra, có thể theo dõi trang www.thuvienykhoa.com.vn để đọc thêm các nội dung bổ ích khác.

Chân thành cảm ơn!

Ban Biên Tập

Was this helpful?

Có  Không
Bài liên quan
  • FDA chấp thuận Suzetrigine, thuốc thay thế mới cho thuốc opioid để điều trị cơn đau cấp tính
  • Phơi nhiễm nghề nghiệp với hóa chất chống ung thư: còn nhân viên vệ sinh bệnh viện thì sao?
  • Kiểm tra lỗi kê đơn thuốc bằng cách sử dụng mạng lưới cơ sở dữ liệu an toàn bệnh nhân AHRQ
  • JAMA – Quản lý tiền phẫu cho bệnh nhân dùng thuốc chống đông đường uống trực tiếp DOAC
  • Nguy cơ phơi nhiễm tiềm ẩn với hóa chất của người thân gia đình khi chăm sóc trẻ điều trị ung thư tại nhà cần được giảm thiểu

Didn't find your answer? Liên hệ

Leave A Comment Hủy

An toàn trong sử dụng thuốc
  • ANSM Nguyên tắc trong sử dụng kali clorua đường tĩnh mạch
  • Cảnh báo nguy hiểm thoát mạch Canxi clorid 10% đường tiêm truyền tĩnh mạch
  • Sốc Phản vệ với Ceftriaxone
  • Nguy cơ phơi nhiễm tiềm ẩn với hóa chất của người thân gia đình khi chăm sóc trẻ điều trị ung thư tại nhà cần được giảm thiểu
  • JAMA – Quản lý tiền phẫu cho bệnh nhân dùng thuốc chống đông đường uống trực tiếp DOAC
  • Kiểm tra lỗi kê đơn thuốc bằng cách sử dụng mạng lưới cơ sở dữ liệu an toàn bệnh nhân AHRQ
  • Phơi nhiễm nghề nghiệp với hóa chất chống ung thư: còn nhân viên vệ sinh bệnh viện thì sao?
  • FDA chấp thuận Suzetrigine, thuốc thay thế mới cho thuốc opioid để điều trị cơn đau cấp tính
Danh mục
  • An toàn trong chăm sóc
  • An toàn trong sử dụng thuốc
  • Chăm sóc hồi sức tích cực & cấp cứu [Critical Care]
  • Chăm sóc nội khoa
  • Chuyên Khoa
  • Chuyên khoa
  • Điều dưỡng
  • Điều dưỡng
  • Kiểm soát nhiễm khuẩn
  • Kinh tế Y tế
  • Kinh tế Y tế
  • QLCL & ATNB
  • QLCL & ATNB
  • Quản lý Chăm sóc vết thương
  • Quản lý chi phí y tế điều dưỡng
  • Quản lý đường truyền xâm lấn mạch máu [Vascular Access Devices]
  • Quản lý nhân lực điều dưỡng
  • Quản Lý Y tế
  • Quản Lý Y tế
  • Tài liệu & Báo cáo

  Sốc Phản vệ với Ceftriaxone

  

  • Privacy Policy
  • Terms of Use
  • Copyright 2025 Thuvienykhoa.com.vn. All Rights Reserved.