• Trang chủ
  • Thư viện sách
    • Quản Lý Y tế
    • Kinh tế Y tế
    • Chuyên khoa
    • QLCL & ATNB
    • Điều dưỡng
  • Tài liệu & Báo cáo
    • Quản Lý Y tế
    • Kinh tế Y tế
    • Chuyên Khoa
    • QLCL & ATNB
    • Điều dưỡng
  • Đào tạo
  • Thành tựu Y khoa
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Thư viện sách
    • Quản Lý Y tế
    • Kinh tế Y tế
    • Chuyên khoa
    • QLCL & ATNB
    • Điều dưỡng
  • Tài liệu & Báo cáo
    • Quản Lý Y tế
    • Kinh tế Y tế
    • Chuyên Khoa
    • QLCL & ATNB
    • Điều dưỡng
  • Đào tạo
  • Thành tựu Y khoa
  • Tin tức
  • Liên hệ
Trang chủ/Thư viện/Tài liệu & Báo cáo/QLCL & ATNB/An toàn trong chăm sóc/Tại sao ĐD hỗ trợ BN khi bị ngã bất chấp rủi ro❓️

Tại sao ĐD hỗ trợ BN khi bị ngã bất chấp rủi ro❓️

24 xem 0 21/02/2025 vll

❓️[2024] Tại sao ĐD hỗ trợ BN khi bị ngã bất chấp rủi ro❓️

📝Một tình huống “quá” thông thường:

“Joe mở mắt và nhìn qua cửa sổ phòng bệnh.Dù đã 82 tuổi nhưng ông vẫn không thể bỏ được những thói quen đã học từ khi còn trẻ.

“Tôi lại choáng váng nữa rồi,”Joe nghĩ khi ngồi dậy trên giường.Ông có uống 1 vài thứ thuốc khiến ông ấy cảm thấy như vậy.Joe nhấn chuông gọi để ĐD có thể giúp ông vào phòng tắm.Các ĐD đã nhắc nhở ông ấy làm điều đó để không bị ngã.

Nhưng Joe lại tự nhủ “Mình có thể tự mình làm được.Mình không muốn làm phiền họ.Họ cần giúp đỡ những BN thực sự cần họ hơn mình”.Joe nặng nhọc nhích thân mình đến mép giường.Xe tập đi của Joe để khá xa giường, nhưng ông ấy cần phải đến phòng tắm gấp. Vẫn còn choáng váng,Joe bám chặt vào giường một lúc để không bị ngã về phía trước.Một lúc sau, ông mới đứng dậy đi vào phòng tắm.Khi bước vào phòng, cơn chóng mặt quay trở lại và đôi chân đột nhiên cảm thấy yếu ớt. Một cảm giác sợ hãi tràn ngập Joe khi ông bắt đầu ngã…

ĐD Smith bắt đầu công việc của mình và rất mong được gặp Joe.Ông thường dậy sớm để chào đón cô ấy bằng một nụ cười và một câu nói đùa. Khi mở cửa phòng, Smith thấy ông bước vào phòng tắm mà không có xe tập đi.Cô chạy nhanh về phía Joe, nhưng ông đột nhiên lảo đảo về phía trước.Cô biết Joe sắp ngã.❤️Phản ứng ngay lập tức, cô ôm đỡ lấy thân ông để ngăn Joe ngã xuống sàn phòng tắm.Joe bám lấy vai cô để giữ thăng bằng, dồn phần lớn trọng lượng của mình lên lưng và cánh tay cô ĐD nhỏ bé.Smith đã gọi người giúp đỡ và giúp Joe ngồi xe lăn.

Sau ca trực, Smith cảm thấy nhẹ nhõm vì Joe được an toàn.“Có thể Joe đã đập đầu vào bồn cầu,” cô nghĩ.Hiện tại cô cảm thấy đau nhiều ở phần thắt lưng sau khi đỡ Joe.”

🍁Trong các cuộc phỏng vấn với các ĐD, họ đã mô tả một số lý do quan trọng khiến họ luôn sẵn sàng hỗ trợ BN bị ngã. Những lý do phổ biến nhất được đưa ra bao gồm:

1️⃣ ĐD có thể đánh giá BN sẽ bị thương nặng hoặc thậm chí tử vong nếu họ không ngăn hoặc đỡ BN khi họ té.

2️⃣Các ĐD có thể có quan niệm sai lầm rằng có những cách an toàn để hỗ trợ té ngã vì họ đã được đào tạo về cách sử dụng “kỹ thuật công thái học” để làm chậm hoặc đỡ BN khỏi té ngã (như đứng gần BN để tránh với, sử dụng cơ thể của họ để đỡ BN,giữ thẳng lưng hoặc hướng dẫn BN đi xuống).

3️⃣ĐD có thể đánh giá rằng bệnh nhân bị ngã nặng hơn họ, và ĐD có thể cảm thấy rằng họ có thể làm chậm hoặc ngăn chặn BN khỏi ngã một cách an toàn.

🍁Hãy Hiểu ‘nghĩa vụ hỗ trợ’ như một mô hình tinh thần.

“Nghĩa vụ hỗ trợ” là một ví dụ về khái niệm tâm lý học về “mô hình tinh thần”. Mô hình tinh thần là sự hiểu biết bên trong của một người về “nguyên nhân” và “kết quả”. Chúng là những thuật toán cá nhân giúp mọi người đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề.VD, việc đào tạo ĐD, văn hóa an toàn tại cơ sở và đơn vị của họ, kinh nghiệm trong quá khứ và các giá trị cá nhân có thể góp phần vào phương pháp tiếp cận của họ đối với việc chăm sóc và an toàn cho BN.

❤️Thật là mở mang tầm mắt khi biết từ các ĐD được phỏng vấn rằng họ thường chia sẻ mô hình tinh thần “nghĩa vụ hỗ trợ” – mong muốn quan trọng nhất là bảo vệ BN khỏi bị thương ngay cả khi phải trả giá bằng sự an toàn cá nhân của chính họ.Điều này đúng ngay cả với ĐD đã từng bị thương khi hỗ trợ ngăn NB khỏi ngã và bản thân họ hiểu rõ những rủi ro.VD, một niềm tin phổ biến là nếu ĐD không hỗ trợ BN bị ngã (nguyên nhân), BN đó có thể bị thương nặng hoặc thậm chí tử vong (kết quả).

🍁Mô hình tinh thần “nghĩa vụ hỗ trợ” là động lực quan trọng dẫn đến việc ngã được hỗ trợ và cần được suy ngẫm thêm.BN cũng đưa ra quyết định dựa trên mô hình tinh thần của chính họ.Trong VD minh họa, ông Joe đang vận hành theo mô hình tinh thần “tự tin vào năng lực bản thân” khi quyết định không cần gọi ĐD giúp hay sử dụng xe tập đi. Giống như nhiều Bn,Joe muốn làm mọi việc một cách độc lập ngay cả khi phải gặp nguy hiểm đến sự an toàn của mình.Cô Smith đưa ra quyết định trong tích tắc dựa trên mô hình tinh thần “nghĩa vụ hỗ trợ” của cô ấy cho cô ấy biết Joe đang bị ngã (nguyên nhân) và do đó Joe sẽ bị thương (kết quả), tin rằng nếu cô ấy sử dụng các kỹ thuật công thái học để ngăn cú ngã một cách an toàn (nguyên nhân),Joe sẽ được an toàn (kết quả).Quan niệm sai lầm của cô ấy rằng cô ấy có thể hỗ trợ Joe một cách an toàn bằng cách sử dụng các kỹ thuật công thái học có thể tạo ra cảm giác sai lầm rằng việc hỗ trợ Joe khỏi ngã không phải là một rủi ro.

⚠️Giảm thiểu rủi ro thương tích cho BN, và nhân viên thông qua các chiến lược phòng ngừa thương tích do ngã.Chúng tôi tin rằng việc giảm thiểu rủi ro thương tích cho BN và nhân viên khi xảy ra té ngã là rất quan trọng.Tập trung vào các chiến lược ngăn ngừa thương tích do té ngã, chẳng hạn như đảm bảo môi trường, là một cách để thực hiện điều này.

🍁Điều quan trọng là ĐD phải hiểu rằng không có cách nào an toàn để hỗ trợ BN khỏi bị ngã ngay cả khi sử dụng các kỹ thuật công thái học, ngay cả khi BN nặng, to lớn hơn ĐD và ngay cả khi ĐD đã từng hỗ trợ BN khỏi bị ngã một cách an toàn trước đó.

Cuối cùng, chúng tôi tin rằng cần có nhiều nghiên cứu hơn về nguyên nhân và kết quả của việc ngã được hỗ trợ. 🍀Có một số bằng chứng cho thấy rằng việc hỗ trợ té ngã, đồng thời giảm nguy cơ chấn thương cho bệnh nhân, lại làm tăng nguy cơ chấn thương cho nhân viên—🍀một sự đánh đổi khó chịu đặt ra những câu hỏi quan trọng về đạo đức.

🍁Tham khảo

Margeaux Chavez, MA, MPH, CPH, and Sarah E. Bradley, PhD, MPH, CPH, are qualitative health systems researchers working for the Department of Veterans Affairs, Veterans Health Administration.

https://ajnoffthecharts.com/why-nurses-assist-falling-patients-despite-the-risk/#

Was this helpful?

Có  Không
Bài liên quan
  • Đánh giá đau ở trẻ em
  • Hiệu quả của phương pháp TEACH-BACK về tuân thủ và tự quản lý trong giáo dục sức khỏe cho những người mắc bệnh mãn tính
  • NEJM – Tần suất giao tiếp kém ảnh hưởng đến sự an toàn của bệnh nhân như thế nào?
  • Tai nạn do kim đâm ở sinh viên y khoa tại một trường y: tại sao vẫn còn là một vấn đề?
  • Nhận thức của bệnh nhân về tầm quan trọng của tự kiểm tra đúng vị trí trong bảng kiểm phẫu thuật
  • NEJM – Phát hiện lỗi chẩn đoán bệnh nhân nội trú khi thay đổi ca trực

Didn't find your answer? Liên hệ

Leave A Comment Hủy

An toàn trong chăm sóc
  • Tại sao ĐD hỗ trợ BN khi bị ngã bất chấp rủi ro❓️
  • Nhân viên y tế và mối quan tâm về Sức khỏe Tâm thần
  • Những điều cần biết về Chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm
  • Elsevier – Khảo sát các nội dung an toàn lao động của các điều dưỡng chuyên khoa ung bướu ở Châu Âu
  • Nhân viên y tế tiếp xúc với hóa chất hóa trị ung thư có nguy cơ tăng mắc ung thư, tổn thương nội tạng và các vấn đề sinh sản
  • Ở lại qua đêm tại khoa cấp cứu và tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân lớn tuổi
  • Mối liên hệ với các yếu tố Điều dưỡng với điểm đánh giá chất lượng Bệnh viện trong HCAHPS
  • Dịch tễ học về vết thương do kim tiêm và tổn thương do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế tại bệnh viện ở Ả Rập Saudi
  • Bệnh nhân thích bàn giao ca trực ngay tại giường bệnh; điều dưỡng thì không: Bằng chứng từ một thí nghiệm lựa chọn rời rạc
  • Làm thế nào để trở thành ĐD giỏi: Lời khuyên dành cho sinh viên điều dưỡng và sinh viên mới tốt nghiệp
  • Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tai nạn do kim tiêm và vật sắc nhọn ở nhân viên y tế tại một bệnh viện ở Trung Quốc
  • NEJM – Phát hiện lỗi chẩn đoán bệnh nhân nội trú khi thay đổi ca trực
  • Nhận thức của bệnh nhân về tầm quan trọng của tự kiểm tra đúng vị trí trong bảng kiểm phẫu thuật
  • Tai nạn do kim đâm ở sinh viên y khoa tại một trường y: tại sao vẫn còn là một vấn đề?
  • NEJM – Tần suất giao tiếp kém ảnh hưởng đến sự an toàn của bệnh nhân như thế nào?
  • Hiệu quả của phương pháp TEACH-BACK về tuân thủ và tự quản lý trong giáo dục sức khỏe cho những người mắc bệnh mãn tính
  • Đánh giá đau ở trẻ em
Danh mục
  • An toàn trong chăm sóc
  • An toàn trong sử dụng thuốc
  • Chăm sóc hồi sức tích cực & cấp cứu [Critical Care]
  • Chăm sóc nội khoa
  • Chuyên Khoa
  • Chuyên khoa
  • Điều dưỡng
  • Điều dưỡng
  • Kiểm soát nhiễm khuẩn
  • Kinh tế Y tế
  • Kinh tế Y tế
  • QLCL & ATNB
  • QLCL & ATNB
  • Quản lý Chăm sóc vết thương
  • Quản lý chi phí y tế điều dưỡng
  • Quản lý đường truyền xâm lấn mạch máu [Vascular Access Devices]
  • Quản lý nhân lực điều dưỡng
  • Quản Lý Y tế
  • Quản Lý Y tế
  • Tài liệu & Báo cáo

  Nhận thức của bệnh nhân về tầm quan trọng của tự kiểm tra đúng vị trí trong bảng kiểm phẫu thuật

Tai nạn do kim đâm ở sinh viên y khoa tại một trường y: tại sao vẫn còn là một vấn đề?  

  • Privacy Policy
  • Terms of Use
  • Copyright 2025 Thuvienykhoa.com.vn. All Rights Reserved.